CorelDRAW (Bài 52) - Hỏi - Đáp

CorelDRAW (Bài 52) - Hỏi - Đáp

 00:04 20/10/2011

Có cách nào để xóa bỏ nút màu đã được thêm vào trên đường tim của dải màu? Rất đơn giản, bạn chỉ việc bấm-phải vào nút màu cần xóa bỏ.
CorelDRAW (Bài 51) - Tạo chữ trong suốt

CorelDRAW (Bài 51) - Tạo chữ trong suốt

 00:00 20/10/2011

Qua những bài trước, ta đã hoàn chỉnh hình nền của bìa sách. Bây giờ bạn hãy ghi tựa đề HA LONG lên bản vẽ (không cần ghi dấu nặng vì ấn phẩm của ta chắc sẽ... đi Tây đó! Hành động tại gia, tư duy... toàn cầu mà!).
CorelDRAW (Bài 50) - Tạo bóng phản chiếu của mặt trời

CorelDRAW (Bài 50) - Tạo bóng phản chiếu của mặt trời

 23:58 19/10/2011

Với công cụ tạo bao hình tương tác Interactive Envelope, bạn có thể tiếp tục tạo ra bóng phản chiếu lung linh của mặt trời trong bản vẽ, theo cách thức giống như khi tạo bóng núi.
CorelDRAW (Bài 49) - Vẽ các núi đá huyền thoại

CorelDRAW (Bài 49) - Vẽ các núi đá huyền thoại

 23:56 19/10/2011

Nếu đã đến thăm Hạ Long hoặc từng có dịp... "du lịch qua màn ảnh nhỏ", bạn sẽ thực hiện thao tác "đội đá vá trời" sau đây hết sức nhẹ nhàng.
CorelDRAW (Bài 48) - Đối tượng trung gian và nhóm biến thái

CorelDRAW (Bài 48) - Đối tượng trung gian và nhóm biến thái

 23:54 19/10/2011

Với hai đối tượng cho trước, CorelDRAW có thể tạo ra nhiều đối tượng có hình dạng trung gian và màu sắc trung gian. Ta gọi các đối tượng như vậy là đối tượng trung gian (intermediate object). Bạn có thể quy định tùy ý số lượng đối tượng trung gian cần thiết.
CorelDRAW (Bài 47) - Tô màu biển

CorelDRAW (Bài 47) - Tô màu biển

 23:53 19/10/2011

Bạn đã thành thạo cách thức tạo dải màu với màu đầu, màu cuối và các màu giữa tùy ý. Ta hãy vẽ hình khung thứ hai, sẵn sàng cho "biển hát chiều nay".
CorelDRAW (Bài 46) - Thử làm bìa ấn phẩm

CorelDRAW (Bài 46) - Thử làm bìa ấn phẩm

 23:52 19/10/2011

Bạn đã học nhiều rồi, bây giờ ta “xả hơi” đôi chút bằng… công việc cụ thể: thiết kế một tờ bìa của ấn phẩm nào đó. Mục tiêu chủ yếu của công việc thực ra vẫn là tạo cơ hội để bạn thực hành những kiến thức đã thu thập được đồng thời tiếp tục tìm hiểu những chức năng mới của Corel DRAW. Bạn đã hiểu rõ cách dùng màu sắc trong Corel DRAW, giờ là lúc ta có thể đắm mình trong thế giới màu sắc tuyệt diệu ấy (bạn đang có một hạnh phúc lớn lao đó, bạn có biết không?).
CorelDRAW (Bài 45) - Hỏi - Đáp

CorelDRAW (Bài 45) - Hỏi - Đáp

 23:51 19/10/2011

Theo như tôi hiểu thì không có cách chi để chọn màu chính xác cho bản in trừ khi dùng bảng màu pha như bảng màu PANTONE. Có đúng vậy không?
CorelDRAW (Bài 44) - Tự tạo bảng màu

CorelDRAW (Bài 44) - Tự tạo bảng màu

 23:49 19/10/2011

Dù số lượng bảng màu của CorelDRAW khá lớn, trong thực tế, không hiếm khi bạn có nhu cầu tạo lập bảng màu chuyên dùng, phục vụ cho đề án nào đó. Không cần chi nhiều, có thể bảng màu chuyên dùng của ta chỉ gồm năm bảy màu nhưng đấy đều là những màu “đắt giá” được tuyển chọn kỹ.
CorelDRAW (Bài 43) - Chọn màu trên bảng màu

CorelDRAW (Bài 43) - Chọn màu trên bảng màu

 23:48 19/10/2011

Để tô màu cho đối tượng đã chọn, bạn biết rồi đó, ta chỉ việc bấm vào ô màu mà bạn thích trên bảng màu. Muốn chọn màu nét cho đối tượng đã chọn, bạn biết rõ rằng ta cần bấm-phải vào ô màu nào đó của bảng màu. Ngoài ra, ta còn một cách chọn màu khác, rất...
CorelDRAW (Bài 42) - “Thám hiểm” hệ thống bảng màu

CorelDRAW (Bài 42) - “Thám hiểm” hệ thống bảng màu

 23:47 19/10/2011

Ngoài bảng màu pha PANTONE, CorelDRAW còn cung cấp nhiều bảng màu khác, phù hợp với những loại hình công việc khác nhau.
CorelDRAW (Bài 41) - Màu pha và màu chồng

CorelDRAW (Bài 41) - Màu pha và màu chồng

 23:46 19/10/2011

Dù xác định màu theo mô hình nào (CMY, RGB, HSB,...) nếu bạn in hình khung (mà ta đã vẽ) ra giấy bằng máy in màu để bàn (desktop color printer) được nối với máy tính của mình, Corel DRAW cũng tự động chuyển đổi màu của hình khung sang dạng thức CMYK. Bộ bốn trị số CMYK diễn đạt màu hình khung sẽ giúp máy in điều khiển liều lượng mực từ bốn hộp mực CMYK để tạo ra màu cần thiết trên giấy.
CorelDRAW (Bài 40) - Hộp thoại Uniform Fill

CorelDRAW (Bài 40) - Hộp thoại Uniform Fill

 23:45 19/10/2011

Giả sử bạn cần tô màu một hình khung. Cho đến lúc này, bạn chỉ chọn màu một cách đơn giản từ bảng màu nằm ở biên phải miền vẽ. Trong công việc thực tế, sẽ không hiếm khi bạn bạn chẳng thể tìm thấy màu ưng ý trên bảng màu “nghèo nàn” ấy. Trong trường hợp như vậy, bạn có thể tự mình điều chỉnh các trị số RGB, CMY hoặc HSB cho đến khi đạt được màu mong muốn. Ta thực hiện điều này trên hộp thoại Uniform Fill.
CorelDRAW (Bài 39)

CorelDRAW (Bài 39)

 23:44 19/10/2011

Bạn đã có nhiều hiểu biết về việc tạo hình và chỉnh dạng trong Corel DRAW. Giờ là lúc ta cần xem xét cách thức chọn màu để tô. Cùng với đường nét và bố cục, màu sắc góp phần to lớn vào sự thành công của bản vẽ. Màu sắc chi phối rất mạnh tình cảm người xem, do vậy bạn cần hết sức cẩn thận trong khâu chọn màu. Ta hãy bắt đầu từ các khái niệm căn bản...
CorelDRAW (Bài 38) - Hỏi - Đáp

CorelDRAW (Bài 38) - Hỏi - Đáp

 23:38 19/10/2011

Theo bài hướng dẫn, nhiều khi phải dùng phông chữ này nọ. Nhưng nếu trên máy của tôi không có phông chữ đã nêu thì làm sao?
CorelDRAW (Bài 37) - Dao cắt và cục tẩy

CorelDRAW (Bài 37) - Dao cắt và cục tẩy

 23:37 19/10/2011

Có lẽ do nhận định rằng nhu cầu tỉa gọt khi tạo hình (tựa như chức năng Trim mà bạn đã biết) là rất đáng kể, hãng Corel đã chế tạo hai công cụ tỉa gọt chuyên nghiệp, rất dễ dùng, đặt trong hộp công cụ
CorelDRAW (Bài 36)

CorelDRAW (Bài 36)

 23:35 19/10/2011

Ta vừa tìm hiểu các chức năng Weld, Intersect và Trim qua các thao tác trên những hình vẽ đơn giản. Trong phần này, bạn sẽ có dịp phối hợp các chức năng vừa nêu để đạt được kết quả hoàn chỉnh, nhắm vào một mục tiêu cụ thể và gần gũi...
CorelDRAW (Bài 35) - Đối tượng giao

CorelDRAW (Bài 35) - Đối tượng giao

 23:33 19/10/2011

Trên cửa sổ Shaping, bạn có thể chọn Intersect để tạo đối tượng đường cong mới tương ứng với phần giao của các đối tượng ban đầu.
CorelDRAW (Bài 34) - Hòa trộn các đối tượng

CorelDRAW (Bài 34) - Hòa trộn các đối tượng

 23:31 19/10/2011

Trong việc sáp nhập các đối tượng, Corel DRAW chuyển đổi chúng thành các đường con của một đối tượng đường cong duy nhất, xác định lại miền trong và miền ngoài để tô màu cho phù hợp nhưng không hiệu chỉnh chút gì đường nét của từng đối tượng.
CorelDRAW (Bài 33) - Chức năng Combine

CorelDRAW (Bài 33) - Chức năng Combine

 23:10 19/10/2011

Như bạn đã thấy, chức năng Combine của Corel DRAW cho phép sáp nhập hai đối tượng đường cong riêng rẽ, làm cho chúng trở thành hai đường con của một đối tượng đường cong duy nhất. Thực ra không chỉ có hai, bạn có thể chọn nhiều đối tượng trước khi chọn Combine. Nghĩa là ta hoàn toàn được phép sáp nhập cùng lúc nhiều đối tượng thành một đối tượng duy nhất.
Thống kê
  • Đang truy cập1
  • Hôm nay4,838
  • Tháng hiện tại174,777
  • Tổng lượt truy cập30,423,863
DỊCH VỤ SỬA CHỮA
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây